Luật Công Đoàn Việt Nam
Để phát huy vai trò của công đoàn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ và lợi ích của người lao động;
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Công đoàn
Công đoàn là tổ chức chính trị – xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Bài viết liên quan
-
Hội nghị triển khai Luật Công đoàn 2024: Những nội dung mới quan trọng đối với quyền lợi của người lao động
Ngày 05/02/2025, Tổng LĐLĐ Việt Nam đã tổ chức hội nghị trực tuyến với quy mô toàn quốc về triển khai hai văn bản luật quan trọng: Luật Công đoàn 2024 và Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024. Tại điểm cầu của LĐLĐ tỉnh BR-VT có sự tham dự của đồng chí Nguyễn Châu…
-
Công đoàn cần tiếp tục đi sâu, đi sát vào đời sống đoàn viên, công nhân lao động
Theo Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc, trong thời gian tới, các cấp Công đoàn cần tiếp tục đổi mới cách thức hoạt động, đi sâu, đi sát vào đời sống đoàn viên, công nhân lao động, vui với niềm vui của người lao động, buồn với nỗi buồn của người động. Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân…
-
Cân nhắc lựa chọn quy mô, hình thức tổ chức Tháng Công nhân
Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 tại các nước trên thế giới, nhất là ở các nước láng giềng, ông Nguyễn Đình Khang, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lưu ý, các cấp công đoàn cần cân nhắc lựa chọn quy mô, hình thức…
-
Khai mạc Hội nghị Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam lần thứ 20
Sáng 27.4, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá XII) tổ chức hội nghị lần thứ 20 tại Hà Nội dưới sự chủ trì của ông Nguyễn Đình Khang, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động. Tham dự có đại diện Ban Tuyên giáo Trung ương,…
-
Bình Dương: Không để người lao động lơ là phòng dịch COVID-19
Tại Bình Dương, dù công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 được siết chặt bên trong các doanh nghiệp, nhà máy, nhưng khi bước ra khỏi nhà máy, nhiều người lao động vẫn còn lơ là phòng chống dịch. Nhiều tiểu thương bán đồ ăn ở các chợ gần khu công nghiệp tỉnh Bình Dương…
-
Hải Phòng: Công nhân vô tư không đeo khẩu trang, tụ tập hàng quán vỉa hè
Bước ra khỏi cánh cổng nhà máy, nhiều người lao động ở Hải Phòng vô tư bỏ khẩu trang, tập trung đông người, mặc cho tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát trở lại. Ghi nhận của phóng viên Lao Động tại khu vực trước cổng Công ty TNHH đồ…
-
Bộ Luật Lao Động Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Pháp luật lao động quy định quyền…